Thách thức với cơ sở cung cấp dịch vụ sàng lọc/ chẩn đoán/ điều trị trầm cảm sau sinh
Thứ Ba, 23/07/2024- Nhiều cơ sở dịch vụ chưa có chuyên môn riêng chuyên sâu với đối tượng phụ nữ mác TCSS mà chủ yếu là trầm cảm nói chung.
- Thông thường bác sĩ điều trị là người sẽ hỗ trợ tư vấn và trị liệu tâm lý, chưa có cán bộ hỗ trợ tư vấn hay chuyên gia trị liệu tâm lý chuyên biệt. Các lực lượng này cũng chưa có sự phối kết hợp tốt với nhau.
- Một số cán bộ y tế còn thiếu kiến thức, thiếu sự nhạy cảm về vấn đề TCSS.
- Một bộ phận người dân còn định kiến với bệnh nhân mắc trầm cảm sau sinh:
“Phụ nữ trầm cảm sau sinh còn gặp khó khăn do sợ bị hàng xóm dị nghị. Ngoài ra, họ còn gặp phải sự kì thị của cộng đồng kể cả khi đi khám cũng như sau khi đã điều trị ổn định” (trích dẫn từ báo cáo khảo sát dịch vụ TCSS do Trung tâm sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP) tiến hành năm 2019 tại Hà Nội) |
Các tin mới hơn
- Thảo luận về đơn thuốc Thứ Ba, 23/07/2024
- Chuẩn bị trước khi đi khám Thứ Ba, 23/07/2024
- Chọn bác sĩ phù hợp Thứ Ba, 23/07/2024
Các tin khác
- Gia đình cần làm gì để hỗ trợ phụ nữ trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Cách phòng ngừa trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Thách thức với phụ nữ trong phát hiện trầm cảm sau sinh và tìm kiếm dịch vụ trợ giúp Thứ Ba, 23/07/2024
- Các phương pháp điều trị trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Phụ nữ sau sinh cần làm gì nếu có dấu hiệu trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Đối tượng dễ mắc trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Dấu hiệu gợi báo trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Trạng thái buồn sau sinh (Baby blues) Thứ Ba, 23/07/2024
- Hệ quả của trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Nguyên nhân của trầm cảm sau sinh Thứ Ba, 23/07/2024
- Trầm cảm sau sinh là gì? Thứ Ba, 23/07/2024
- RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Thứ Năm, 23/06/2016