Các quy định về quấy rối tình dục nơi làm việc
Thứ Hai, 09/11/2020
Điều 8, khoản 9, luật lao động (2019) quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động:
- Phân biệt đối xử trong lao động.
- Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
- Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
- Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
- Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
- Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
(Thực tế cho thấy, một số nạn nhân (bao gồm phụ nữ, nam giới, trẻ em gái và trẻ em trai) cho rằng bản thân cũng có một phần hoặc có lỗi hoàn toàn khi ăn mặc hở hang, đi chơi về muộn…dẫn đến việc bản thân bị quấy rối, lạm dụng, xâm hại. Không ít người trong xã hội cũng có quan điểm như vậy. Điều này dẫn đến việc nạn nhân tự đổi lỗi cho mình hoặc cộng đồng gây áp lực, đổ lỗi cho nạn nhân. Đây là quan điểm, cách ứng xử không đúng và không phù hợp. Mọi hành vi bạo lực gia đình, quấy rối, lạm dụng, xâm hại tình dục đều trái pháp luật, nạn nhân không phải là người có lỗi khi bị quấy rối, lạm dụng, xâm hại tình dục. Do đó, phụ nữ cần mạnh mẽ lên tiếng khi rơi vào tình huống này. Nếu bạn đang trải qua hành vi quấy rối, lạm dụng, xâm hại tình dục, vui lòng xem chi tiết tại: Các địa chỉ hỗ trợ khi trải qua, chứng kiến bạo lực gia đình, hành vi quấy rối, lạm dụng, xâm hại tình dục)
Các tin mới hơn
- Những quan niệm sai lầm về chế độ ăn cho phụ nữ mang thai Thứ Tư, 11/11/2020
- Phụ nữ sau sinh cần được ăn uống như thế nào? Thứ Tư, 11/11/2020
- Sau khi sinh bé được bao lâu thì cần cho bé bú sữa mẹ? Thứ Tư, 11/11/2020
- Cho con bú sữa mẹ hoàn toàn nghĩa là như thế nào? Thứ Tư, 11/11/2020
- Cần cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn đến khi bé được mấy tháng tuổi? Thứ Tư, 11/11/2020
- Có nên cho bé ăn sữa bột, sữa công thức thay thế sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời của trẻ không? Thứ Tư, 11/11/2020
- Khi bé hoặc mẹ ốm có cần cho bé bú sữa mẹ không? Thứ Tư, 11/11/2020
- Cách vắt sữa mẹ để dành Thứ Tư, 11/11/2020
- Cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt: Thứ Tư, 11/11/2020
- Cách sử dụng sữa mẹ đã bảo quản Thứ Tư, 11/11/2020
Các tin khác
- Viêm phần phụ Thứ Hai, 09/11/2020
- Viêm nội mạc tử cung Thứ Hai, 09/11/2020
- Viêm cổ tử cung Thứ Hai, 09/11/2020
- Phá thai bằng phương pháp nong và gắp thai Chủ Nhật, 08/11/2020
- Phá thai an toàn Chủ Nhật, 08/11/2020
- Tính vòng kinh (tình ngày an toàn) Chủ Nhật, 08/11/2020
- Xuất tinh ngoài âm đạo Chủ Nhật, 08/11/2020
- Triệt sản nữ (thắt ống dẫn trứng) Chủ Nhật, 08/11/2020
- Triệt sản nam (thắt ống dẫn tinh) Chủ Nhật, 08/11/2020
- Thuốc diệt tinh trùng Chủ Nhật, 08/11/2020
- Vòng tránh thai (dụng cụ tránh thai trong tử cung) Chủ Nhật, 08/11/2020
- Thuốc tránh thai khẩn cấp Chủ Nhật, 08/11/2020